Kết quả tìm kiếm cho "Hơn 56.000 tấn gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 92
Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn với 2,34 tỷ USD, tăng 12,2% về khối lượng nhưng giảm 8,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Để thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp (DN), Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 15 chỉ đạo các ngân hàng thương mại trên địa bàn đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng. Trong đó, tập trung mở rộng cho vay vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ DN hoạt động, nhất là DN xuất nhập khẩu.
Vượt qua rào cản, khó khăn, biến động trong nền kinh tế năm 2024, doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang tiếp tục “lướt sóng”, vững bước trước xu thế hội nhập, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.
Nắm chắc tinh thần “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, năm qua, cả hệ thống chính trị TP. Long Xuyên đưa công tác dân vận đi vào chiều sâu, tạo ra nhiều kết quả nổi bật. Các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là thi đua “Dân vận khéo” tiếp tục tạo khí thế sôi nổi khắp thành phố.
Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 yếu tố không thể tách rời, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững. ĐBSCL, với tiềm năng lớn về nông nghiệp và năng lượng tái tạo, cần ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới, để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chuỗi cung ứng và xây dựng một hệ sinh thái sản xuất thân thiện với môi trường.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc xây dựng chính sách phải nhìn xa, trông rộng, nghĩ lớn, làm lớn, các chính sách phải "cởi trói" để sản xuất kinh doanh bung ra, phục vụ ưu tiên cao nhất là thúc đẩy tăng trưởng, từ đó tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và nâng cao vị thế đất nước.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Gạo là thành phần chính trong nhiều món ăn đặc trưng của Nhật Bản, nhưng hiện nay quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt gạo nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Mặc dù còn những thách thức nhất định nhưng theo dự báo, tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của An Giang từ nay đến cuối năm 2024 tiếp tục khả quan. Bên cạnh các thị trường lớn, truyền thống, những thị trường mới, giá trị cao cũng đang mở rộng nhờ lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam ký kết.
Khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp sẽ chưa dừng lại khi một tỷ lệ rất lớn đối mặt với áp lực chi phí vốn, cạnh tranh tăng cao.